Slide 1: BỆNH TiỂU ĐƯỜNG
Nội dung chính : Nội dung chính Bệnh tiểu đường là gì?
Triệu chứng thường gặp
Các biến chứng của bệnh tiểu đường
Ngăn chặn và hạn chế sự phát triển của bệnh
Insulin là gì? : Insulin là gì?
Bệnh tiểu đường là gì? : Bệnh tiểu đường là gì? Thiếu INSULIN
INSULIN không phát huy tác dụng
Triệu chứng thường gặp : Triệu chứng thường gặp Hay khát nước
Đi tiểu đêm
Mắt mờ
Cơ thể mệt mỏi
Sụt ký bất thường
Da khô ráp
Vết thương lâu lành
Dễ bị nhiểm trùng
Bàn chân không có cảm giác hoặc nhột như kiến bò
Ói mửa
Các dạng tiểu đường : Các dạng tiểu đường Tiểu đường loại I
Tiểu đường loại II
Tiểu đường thời kỳ thai nghén
Tiểu đường loại I : Tiểu đường loại I Ở trẻ con và người lớn
Được biết như là Bệnh Tiểu đường của thanh thiếu niên
Tuyến tụy không thể sản xuất INSULIN
5-10%
Tiêm INSULIN hàng ngày
Cuộc sống bình thường nếu bệnh được theo dõi điều trị đúng đắn
Tiểu đường loại II : Tiểu đường loại II 80-90%
Cơ thể sản xuất không đủ INSULIN
INSULIN không phát huy tác dụng
Có thể ngừa bệnh trở nặng bằng cách giảm cân, ăn uống lành mạnh, và tập thể dục thường xuyên
Bệnh nhân phải uống thuốc hoặc tiêm INSULIN theo chỉ định của bác sĩ
Yếu tố dễ dẫn đến Tiểu đường loại II : Yếu tố dễ dẫn đến Tiểu đường loại II Gia đình có người từng bị tiểu đường
Ít tập thể dục
Thừa ký hoặc béo phì
Từng bị tiểu đường trong thời kỳ thai nghén
Chủng tộc : người Mỹ da đen, Da đỏ, Alaska, Latin, Châu Á Thái Bình Dương
Biến chứng của Tiểu đường : Biến chứng của Tiểu đường Mắt mờ
Suy thận
Nghẽn mạch máu
Suy tim
Cao huyết áp
Mất cảm giác tay chân
Bàn chân bị phù nề, nứt nẻ, nhiễm trùng
Sâu răng, viêm nướu
Mắt : Mắt Võng mạc bị tổn thương do vỡ, nghẽn mạch máu
Không thấy rõ
Thấy vòng tròn đen
Gây đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp, gây mù loà. http://www.rsb.org.au/Images/DiabeticRetinopathy.jpg
Thận : Thận Thận: lọc và bài tiết chất độc hại trong máu theo đường nước tiểu
Hàm lượng đường trong máu luôn cao gây tổn thương thận
Gây giảm chức năng thận hoặc suy thận không hồi phục.
Chạy thận hoặc thay thận
Tim và mạch máu : Tim và mạch máu Cao huyết áp
Xơ cứng động mạch
Nhồi máu cơ tim
Tai biến mạch máu não
Gây bại liệt hoặc tử vong
65 % tỉ lệ tử vong http://www.diabetes.org
Slide 14: Dấu hiệu của biến chứng tim mạch
Thở gấp
Không nói được
Không nhìn thấy
Tức ngực
Nhịp tim không đều
Liên lạc với nhân viên y tế hoặc đưa đến phòng cấp cứu gấp
Hệ thần kinh : Hệ thần kinh Đường trong máu cao gây tổn thương các mạch máu nhỏ nuôi dây thần kinh
Giảm cảm giác, hoặc cảm giác như kim châm ở tay hoặc chân
Khó nuốt
Đau bụng
Bí tiểu
Viêm bọng đái hoặc viêm thận
Bất lực ở nam giới
Bàn chân : Bàn chân Do ảnh hưởng từ tổn thương ở hệ thần kinh, nghẽn mạch máu, và viêm nhiễm
Gây loét, nhiễm trùng, hoại tử, dẫn đến cắt cụt chi
Mất cảm giác nóng, lạnh
Thay đổi màu da, nhiệt độ http://www.msfituniverse.com/wp-content/uploads/2009/02/msfit-diabetic-foot.jpg
Slide 17: Rụng lông bàn chân, và chân
Khô da chân, nứt nẻ, chai chân, dày da lòng bàn chân
Móng chân ngả vàng, dày http://www.msfituniverse.com/wp-content/uploads/2009/02/msfit-diabetic-foot.jpg
Biện pháp bảo vệ bàn chân : Biện pháp bảo vệ bàn chân Kiểm tra bàn chân bởi nhân viên y tế ít nhất 4 lần 1 năm
Tự kiểm tra bàn chân mỗi ngày
Rửa chân hàng ngày
Cắt móng chân đúng cách
Không tự cắt phần da dày – nhân viên y tế sẽ xử lý đúng cách
Tránh để chân tiếp xúc nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh (90-95 độ là thích hợp)
Luôn mang vớ và giày hoặc dép
Giữ chân khô ráo
Răng miệng : Răng miệng Hàm lượng đường cao gây sâu răng, viêm nướu, rụng răng
Phòng ngừa:
giảm đường trong máu
Đánh răng thường xuyên, 2 lần /1 ngày
Dùng chỉ y tế làm sạch kẽ răng
Làm thế nào để ngăn chặn khả năng bệnh trở nên nghiêm trọng : Làm thế nào để ngăn chặn khả năng bệnh trở nên nghiêm trọng Thể dục đều đặn
Ăn uống lành mạnh
Không uống rượu, hút thuốc
Uống thuốc đúng giờ theo toa bác sĩ
Giữ huyết áp trong mức quy định
Kiểm soát nồng độ đường trong máu thường xuyên, giữ ở mức quy định
1. Thể dục : 1. Thể dục Giúp giảm cân
Giúp lưu thông máu huyết, hạn chế bệnh tim mạch
Giúp duy trì lượng đường trong máu ở mức cho phép
Tập từ nhẹ tới nặng: đi bộ, làm vườn, công việc nhà, tập thể dục buổi sáng…
Tập thể dục hàng ngày khoảng 10-20 phút
2. Chế độ dinh dưỡng hợp lý : 2. Chế độ dinh dưỡng hợp lý Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để cung cấp đủ các sinh tố và khoáng chất
Bánh mì nâu và thức ăn sáng bằng ngũ cốc và gạo nâu
Ăn trái cây và rau cải tươi
Hạn chế tối đa dầu hay bơ khi nấu ăn
Dùng bình xịt dầu trái cây
Nướng, hun nóng, quay, hấp hay nướng vĩ thay vì chiên xào
Chọn các loại thịt có ít mỡ (gà, thịt bò hay gà tây nạc)
Sữ dụng sữa, phô mai và yogurt không có chất béo (skim) hay ít chất béo (1% hay 2%)
Thực phẩm hạn chế : Thực phẩm hạn chế Khoai tây rán
Bánh ngọt, kẹo
Bơ, bơ thực vật
Nước sốt, muối
Đồ chiên xào
Kem sữa, nước trái cây và nước có gas.
Thức ăn có tinh bột cao
Hạn chế ăn mặn
3. Tác hại của Rượu và chất cồn : 3. Tác hại của Rượu và chất cồn Gây tăng mỡ trong máu
Không cung cấp dinh dưỡng
Gây phản ứng phụ nghiêm trọng với thuốc trị tiểu đường (Metformin)
Giảm hàm lượng đường trong máu xuống thấp hơn mức bình thường
Tuyệt đối kiêng rượu, bia, thức uống có cồn
4. Kiểm soát huyết áp : 4. Kiểm soát huyết áp Kiểm tra huyết áp tại nhà thường xuyên, phát hiện sớm bệnh Cao huyết áp
Huyết áp 130/80 là đạt yêu cầu
Uống thuốc hạ huyết áp theo chỉ định của bác sĩ đều đặn
Triệu chứng: đau đầu, hay mệt mỏi, mờ mắt, tức ngực, chảy máu mũi, tim đập không đều
5. Kiểm soát lượng đường trong máu : 5. Kiểm soát lượng đường trong máu Đo hàm lượng đường trong máu:
Bình thường: 70-110 mg/dL
Hàm lượng đường cao nếu : > 200 mg/dL
Hàm lượng đường thấp nếu: <70 mg/dL
Bệnh tiểu đường nếu:
> 200 mg/dL với triệu chứng đi kèm (khát nước, đi tiểu thường xuyên, khô da, hay đói)
Trước khi ăn: ≥ 126 mg/dL ít nhất 2 lần
Hàm lượng đường thấp : Hàm lượng đường thấp Nguyên nhân:
Uống thuốc trị tiểu đường quá liều
Ăn quá ít tinh bột
Sau khi uống rượu
Vận động quá mức và không ăn đủ tinh bột
Triệu chứng:
Đổ mồ hôi, chóng mặt, nhức đầu, run rẩy, không nhìn thấy rõ, trí óc không minh mẫn
Nếu <70mg/dL: nạp 15 grams đường từ thức ăn, 15 phút sau kiểm tra chỉ số lần nữa.
Thức ăn chứa 15 grams đường : Thức ăn chứa 15 grams đường 1 muỗng tablespoon (15 mL) mật ong hoặc nước đường
1 cup sữa không béo
6-7 viên kẹo
½ cup nước trái cây hoặc coke (ko phải diet)
3-4 viên đường
1 ống gel đường (bán ở tiệm thuốc)
Luôn mang theo một trong những nguồn thức ăn trên đề phòng trường hợp đường xuống quá thấp
Nếu sau khi ăn 15 phút, vẫn <70 mg/dl, ăn một lần nữa
Sau 2 lần, nếu vẫn thấp, nhập viện gấp
Hàm lượng đường cao : Hàm lượng đường cao Nguyên nhân:
Quên uống thuốc trị tiểu đường
Ăn quá nhiều tinh bột
Ít vận động
Bị bệnh hoặc nhiễm trùng
Triệu chứng:
Đi tiểu thường xuyên, khát nước, khô da, đói bụng, chóng mặt, ói mửa
Nếu liên tục >250 mg/dL trong vòng 48 tiếng: gọi bác sĩ gấp
Đo lượng đường trong máu : Đo lượng đường trong máu Hạn chế các biến chứng nghiêm trọng của tiều đường
Đo lượng đường trong máu mỗi ngày và nhiều lần trong một ngày: trước và sau bữa sáng, trưa, chiều
Lưu kết quả lượng đường sau mỗi lần kiểm tra trong sổ tay
Đem sổ tay khi đi khám bác sĩ để được theo dõi tiến triển của bệnh
Máy đo đường trong máu : Máy đo đường trong máu
6. Thuốc : 6. Thuốc Thuốc giúp hạn chế lượng đường trong máu quá cao, giúp giảm khả năng biến chứng
Uống thuốc đầy đủ
Uống thuốc đúng giờ
Tiêm thuốc đúng cách (INSULIN)
Tổng kết : Tổng kết Bệnh tiểu đường là bệnh mãn tính
Có thể dẫn đến biến chứng nghiêm trọng và chết người
Bệnh có thể được kiểm soát nếu bệnh nhân thực hiện tốt những lời khuyên trên
Nguồn tài liệu : Nguồn tài liệu 1. http://www.cdc.gov/diabetes
2. http://refugees.org/uploadedfiles/Participate/National_Programs/Healthy_Refugees/Brochures/Vietnamese-Diabetes.pdf