Slide 1: Câu 1: Để đo khối lượng của một vật, người ta dùng dụng cụ nào sau đây:
A.Lực kế. C. Cân.
B.Bình chia độ. D. Thước. Câu 2: Đây là cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: V1 V2 Khi chưa thả vật Sau khi thả vật Thể tích của vật rắn không thấm nước (V) được tính bằng: A. V = V1 - V2 B. V = V1 + V2 C. V = V2 – V1 D. V = V2 C C
Slide 2: Câu 3: Đơn vị đo khối lượng là: a, mét b, m3 c. Kg d.Lít. Câu 4: Đơn vị đo thể tích là: a, m3, cm3 b, Kg c. Lít d.Kg/m3. Câu 5: Công thức xác định khối lượng riêng là: C A A
Slide 3: m: Khối lượng (Kg) D: Khối lượng riêng (Kg/m3) V: Thể tích (m3)
Slide 4: TRƯỜNG THPT DÂN LẬP
NGUYỄN BỈNH KHIÊM Bài 12: Thực hành: Xác định khối lượng
riêng của sỏi
Slide 5: - Một cái cân.
Một bình chia độ có GHĐ.
Một cốc nước.
Khoảng 15 viên sỏi to bằng đốt ngón tay người lớn.
Giấy lau hoặc khăn khô. 1, Dụng cụ:
Slide 6: Các bước thực hành đo:
Bước 1: Chia 15 hòn sỏi ra 3 phần, rồi dùng cân để xác định khối lượng của 3 phần sỏi.
Bước 2: Tiến hành đo thể tích lần lượt với từng phần sỏi. Dùng bình chia độ đo thể tích V của sỏi tính bằng đơn vị cm3 và m3.
(Lưu ý: Trước khi đo phải xác định GHĐ và ĐCNN của bình để đọc kết quả cho chính xác).
Bước 3: Tính khối lượng riêng theo công thức D =
Bước 4: Hoàn thành kết quả vào bảng báo cáo.
Slide 7: Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là: